Gia đình phật tử Mỹ Khê
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Gia đình phật tử Mỹ Khê

Welcome
 
Trang ChínhGalleryLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 
Rechercher Advanced Search
Latest topics
» Di Chuyển 4Rum
Khái niệm về mật thư  I_icon_minitimeMon Jul 18, 2011 10:45 pm by Admin

» phần mềm tiết kiệm năng lương cho máy vi tính
Khái niệm về mật thư  I_icon_minitimeTue Jun 21, 2011 2:06 pm by gianggiangonline

» Mật thư thử thách số 2
Khái niệm về mật thư  I_icon_minitimeMon Jun 13, 2011 10:24 pm by Letuanvu_2180

» Giải mật thư thử thách số 1
Khái niệm về mật thư  I_icon_minitimeSat Jun 11, 2011 7:24 am by Letuanvu_2180

» CHUYỆN CON VẸT
Khái niệm về mật thư  I_icon_minitimeFri Jun 10, 2011 9:31 am by minhquy

» Mật thư mới dành cho các em!!!!!
Khái niệm về mật thư  I_icon_minitimeThu Jun 09, 2011 4:10 pm by Letuanvu_2180

» MẪU CHUYỆN ĐẠO: HOÀNG TỬ NHẪN NHỤC VÀ HIẾU THẢO
Khái niệm về mật thư  I_icon_minitimeMon Jun 06, 2011 10:20 am by minhquy

» CHUYỆN TIỀN THÂN: NGƯỜI LÀNH ÍT CÓ
Khái niệm về mật thư  I_icon_minitimeMon Jun 06, 2011 10:15 am by minhquy

» PHẦN MỀN CẮT GHÉP HÌNH ẢNH VÀO NHẠC
Khái niệm về mật thư  I_icon_minitimeMon Jun 06, 2011 10:12 am by minhquy

Navigation
 Portal
 Diễn Đàn
 Thành viên
 Lý lịch
 Trợ giúp
 Tìm kiếm

 

 Khái niệm về mật thư

Go down 
Tác giảThông điệp
Admin
Admin
Admin
Admin


Tổng số bài gửi : 132
Join date : 09/09/2010

Khái niệm về mật thư  Empty
Bài gửiTiêu đề: Khái niệm về mật thư    Khái niệm về mật thư  I_icon_minitimeSun Oct 17, 2010 6:52 pm

I/ MỘT SỐ KHÁI NIỆM:
1/ Mật thư :

(Cryptogram : - Kruptos : bí mật
- Gramma : lá thư)
Là bản tin được viết bằng các ký hiệu bí mật hoặc bằng ký hiệu thông thường nhưng theo cách sắp xếp bí mật nào đó mà người gửi và ngưòi nhận thỏa thuận với nhau nhằm giữ bí mật nội dung trao đổi.

2/ Mật mã: (ciphen, code)
Là các ký hiệu và cách sắp xếp để thể hiện nội dung bản tin.
Mật mã gồm 2 yếu tố: Hệ thống và chìa khóa.

3/ Giải mã : (Deciphermant)
Là quá trình khám phá những bí mật của ký hiệu và cách sắp xếp để đọc được nội dung bản tin.

4/ Hệ thống:
Là những qui định bất biến, những bước tiến hành nhất định trong việc dùng các ký hiệu và cách sắp xếp chúng.
Hệ thống được qui về 3 dạng cơ bản :
• Hệ thống thay thế.
• Hệt thống dời chỗ.
• Hệ thống ẩn dấu.

5/ Chìa khóa:
• Ký hiệu :
• Chìa khóa là phần gợi ý của người viết mật thư giúp người giải mật thư đoán biết hệ thống và có cơ sở tìm ra qui luật nhất định để giải mã.
• Nếu là mật thư đơn giản thì không nhất thiết phải có chìa khóa.
Thí dụ có mật thư:
Đ T R
I M A
C Ắ I
:
- Mật thư được viết bằng hệ thống dời chỗ. Mật mã trong mật thư này là những chữ cái sắp khác với trật tự, bình thường khi ta viết là từ trái sang phải, từ trên xuống. Chính vì vậy chìa khóa ( : ) đã gợi ý hướng dẫn, giải mã bằng hình vẽ. Nghĩa là đọc mật thư theo hình gợn sóng theo chiều mũi tên, ta được nội dung bản tin : ĐI CẮM TRẠI.

II/ CÁC YÊU CẦU KHI VIẾT VÀ ĐỌC MẬT THƯ:

1/ Viết mật thư : cần chú ý:
• Có đối tượng (người nhận) cụ thể là đối tượng ấy phải có khả năng đọc được bức thư (do trình độ tư duy, biết dùng “chìa khóa”).
• Giữ được kín nội dung đối với những người khác tới mức độ nào đó so với người nhận thư.
• Viết mật thư phải nghĩ đến cìa khóa; đặt chìa khóa phải nghĩ đến người nhận, đừng theo chủ quan của mình. Người nhận không đọc được thư thì không còn là thư là lệnh nữa.
• Viết mật thư phải cẩn thận, vì :sai 1 li có thể đi 1 dặm”, vì thế viết ký hiệu phải rõ ràng, rành mạch, chìa khớp với mật thư, kiểm tra lại sau khi viết xong và cần giữ lại 1 bản lưu.
• Trong hoạt động Đội thường dùng mật thư ở trò chơi lớn. Nhiều khi mật thư không vừa với khả năng người tham dự gây tâm lý chán nản cho người tham dự dẫn đến bỏ dở hoạt động mất vui. Ban tổ chức hoạt động cần theo dõi suốt quá trình trò chơi diễn ra, nếu có tình huống không đọc được mật thư thì cử người trợ giúp.

2/ Đọc mật thư:
-Trước hết phải bình tĩnh và thận trọng tìm cho ra “chìa khóa” và hiểu được ý nghĩa của chìa khóa. Chìa khóa bao giờ cũng liên quan chặt chẽ với mật thư và “tóm tắt” cơ sở khoa học của cách viết (cách đọc thư). Chìa khóa thường gọn, ít ký hiệu, nhưng mỗi ký hiệu (cả sự bố trí sắp xếp các ký hiệu) đều có thể mang 1 hoặc nhiều ý nghĩa cơ bản mà ta phải tìm cho ra: như thế nào thì khớp với mật thư.
- Tìm được ý nghĩa của chìa khóa thì dựa theo đó mà “dịch” mật thư. Có trường hợp “dịch ra thấy sai 1 vài chỗ có thể do:
• Chưa tìm đúng ý nghĩa của chìa khóa ( thì thử lại cách khác).
• “Dịch” chưa đúng chìa khóa (kiểm tra lại).\
• Người gửi viết sai ký hiệu (có thể cố ý viết sai).
- Dịch mật thư rồi chép lại toàn bộ nội dung đọc, thấy chỗ nào có vẻ phi lý, khác thường đều cần chú ý, cân nhắc kỹ, chớ đoán mò hoặc kết luận vội vàng.

III/ VAI TRÒ – Ý NGHĨA:
- Mật thư cùng với Morse – Sémaphore và dấu đường góp phần vào việc tổ chức, xây dựng hoạt động TRÒ CHƠI LỚN giúp hoạt động này thêm phần phong phú hấp dẫn người tham dự cuộc chơi về mặt hình thức cũng như nội dung.
- Bản thân “mật thư “ chứa đựng trong đó sự bí ẩn, nét trí tuệ, hoạt động tập thể và tiếng cười … đó là những yếu tố tạo nên sự hấp dẫn, khiến nó trở thành 1 trò chơi lý thú, bổ ích trong những buổi hoạt động dã ngoại của thiếu nhi.
- Mật thư giúp người viết và người giải nâng cao trình độ tư duy lý luận. Các mệnh lệnh trong mật thư là phương tiện tốt để sát hạch nghi thức – kiến thức …

IV/ GIỚI THIỆU MỘT SỐ MẬT MÃ THÔNG THƯỜNG:

1/ Hệ thống thay thế : (Subtitution)
Trong hệ thống mỗi mẫu tự của bản tin được thay thế bằng một ký hiệu mật mã.
• Dùng 26 hình vẽ thay thế 26 mẫu tự:
+ MORSE:

+ Âm nhạc :

+ CHỮ NGƯỜI MÙ (BRAILLE):

+ DÙNG SỐ THAY MẪU TỰ:

+ GIỜ :

+ CHUỒNG (GÓC VUÔNG – GÓC NHỌN)

+ DÙNG BẢNG VUÔNG 25 HOẶC 36 Ô VÀ HỆ THỐNG TỌA ĐỘ:

2/ Hệ thống dời chỗ:
Trong hệ thống dời chỗ thì trật tự các mẫu tự của mỗi tiếng hoặc trật tự các tiếng của cả bản tin bị chuyển dịch, xáo trộn.
+ Bắt tà vẹt:

+ Đặt đường ray:

+ Thang máy:

+ Trôn ốc:

+ Bảng vuông ngang chéo :

+ Đếm cột dọc:

+ Giấy vụn: Viết bản tin lên giấy trắng rồi cắt thành nhiều mảnh để người giải mã lần mò ráp lại như cũ để đọc bản tin.

+ Rắn leo cây: Dùng băng giấy quấn vào đũa, gậy, lều … hoặc thân cây bút để viết bản tin. (khi tháo chì thấy những mẫu tự lộn xộn). Người giải mã phải quấn vào vật tương tự để đọc. Chìa khóa là : RẮN LEO CÂY.

3/ Hệ thống ẩn dấu: (Condealment)
Gọi là mật thư hệ thống ẩn dấu khi các yếu tố của bản tin tuy vẫn giữ vị trí bình thường và không bị thay thế bởi các ký hiệu nhưng lại được ngụy trang dưới một hình thức nào đó.

+ Bản tin xen lẫn tín hiệu giả:

+ Không có tín hiệu giả nhưng bị biến dạng: Soi gương để đọc chữ viết ngược.

+ Viết bằng hóa chất không màu: Chìa khóa là một câu ám chỉ nước hoặc lửa để giải mã. Thí dụ “Hãy tắm rửa sạch sẽ để nhận tin vui” (Nước), hoặc “Quây quần bên ánh lửa hồng” (Lửa).

IV/ GIỚI THIỆU MỘT SỐ MẬT MÃ THÔNG THƯỜNG:

1/ Hệ thống thay thế : (Subtitution)
Trong hệ thống mỗi mẫu tự của bản tin được thay thế bằng một ký hiệu mật mã.
• Dùng 26 hình vẽ thay thế 26 mẫu tự:
+ MORSE:

+ Âm nhạc :

+ CHỮ NGƯỜI MÙ (BRAILLE):

+ DÙNG SỐ THAY MẪU TỰ:

+ GIỜ :

+ CHUỒNG (GÓC VUÔNG – GÓC NHỌN)

+ DÙNG BẢNG VUÔNG 25 HOẶC 36 Ô VÀ HỆ THỐNG TỌA ĐỘ:

2/ Hệ thống dời chỗ:
Trong hệ thống dời chỗ thì trật tự các mẫu tự của mỗi tiếng hoặc trật tự các tiếng của cả bản tin bị chuyển dịch, xáo trộn.
+ Bắt tà vẹt:

+ Đặt đường ray:

+ Thang máy:

+ Trôn ốc:

+ Bảng vuông ngang chéo :

+ Đếm cột dọc:

+ Giấy vụn: Viết bản tin lên giấy trắng rồi cắt thành nhiều mảnh để người giải mã lần mò ráp lại như cũ để đọc bản tin.

+ Rắn leo cây: Dùng băng giấy quấn vào đũa, gậy, lều … hoặc thân cây bút để viết bản tin. (khi tháo chì thấy những mẫu tự lộn xộn). Người giải mã phải quấn vào vật tương tự để đọc. Chìa khóa là : RẮN LEO CÂY.

3/ Hệ thống ẩn dấu: (Condealment)
Gọi là mật thư hệ thống ẩn dấu khi các yếu tố của bản tin tuy vẫn giữ vị trí bình thường và không bị thay thế bởi các ký hiệu nhưng lại được ngụy trang dưới một hình thức nào đó.

+ Bản tin xen lẫn tín hiệu giả:

+ Không có tín hiệu giả nhưng bị biến dạng: Soi gương để đọc chữ viết ngược.

+ Viết bằng hóa chất không màu: Chìa khóa là một câu ám chỉ nước hoặc lửa để giải mã. Thí dụ “Hãy tắm rửa sạch sẽ để nhận tin vui” (Nước), hoặc “Quây quần bên ánh lửa hồng” (Lửa).
Về Đầu Trang Go down
https://gdptmykhe.forumvi.com
 
Khái niệm về mật thư
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Em Niệm Phật
» Ý Nghĩa Lễ Phật & Tụng Niệm
» Bài 15: Chánh Niệm Và Tỉnh Thức
» Bài7: Ý Nghĩa Niệm Phật

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Gia đình phật tử Mỹ Khê :: Chuyên môn-
Chuyển đến